Với tóm tắt lý thuyết Toán 7 Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác hay nhất, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 7. Tính chất ba đường cao của tam...
2. Tính chất ba đường cao của tam giácĐịnh lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ví dụ: Trong hình vẽ dưới đây ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cùng đi qua điểm H...
Quảng cáoChú ý: (1) Tam giác nhọn có trực tâm nằm bên trong tam giác (như hình vẽ dưới đây). ...
Tam giác ABC nhọn có trực tâm H nằm trong tam giác. (2) Tam giác vuông có trực tâm trùng với đỉnh góc vuông (như hình vẽ dưới đây). ...
Tam giác EGF có trực tâm H trùng với đỉnh góc vuông E. (3) Tam giác tù có trực tâm nằm ngoài tam giác (như hình vẽ dưới đây)...
Tam giác tù BCD có tực tâm H nằm ngoài tam giác. Quảng cáoBài tập Tính chất ba đường cao của tam giácBài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM và đường cao BK. Gọi H là giao điểm của AM và BK...
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM cũng là đường cao của ABC. Ta có H là giao điểm của hai đường cao AM và BK nên H là trực tâm của tam giác ABCSuy ra CH là đường cao của tam giác ABCVậy CH vuông góc với AB. Bài 2: Cho tam giác ...
Tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao đồng thời là đường trung trực. Do đó điểm H thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC thì cách đều hai đầu mút B và C. Vậy suy ra HB = HD...
Xét tam giác ABE có AC vuông góc với cạnh EB, EK vuông góc với cạnh AB và BD vuông góc với cạnh AE. Nên suy ra ba đoạn thẳng AC, EK, BD là ba đường cao của tam giác AEB. Vậy AC, EK, BD cùng đi qua một điểm và điểm đó chính là trực tâm của tam...