Cách giải Vị trí tương đối của 2 đường tròn lớp 9 với phương pháp giải chi tiết và bài tập đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Vị trí tương đối của 2 đường tròn. Vị trí tương đối của 2 đường trònA. Phươ...
Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính OA. Ta có O’ là trung điểm của OA và bán kính đường tròn(O’) là R' = OA/2 = R/2. Độ dài đoạn nối tâm: d= OO' = OA/2 = R/2...
Độ dài đoạn nối tâm d = AB = √(3+1)2 + 1 = √17 (1)Tổng hai bán kính:r + r’ = 3 + 1 = 4 (2)Từ (1) và (2) ta thấy √17 > 4 nên hai đường tròn không giao nhau; hai đường tròn (A) và (B) nằm ngoài nhau. Bài 3: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’; R) cắt ...
Gọi giao điểm của OO’ và MN là I. Vì OM = ON =O’M =O’N = R nên tứ giác OMO’N là hình thoi=> OO' ⊥ MN tại điểm I là trung điểm của mỗi đoạn OO’ và MN. Do đó: IM = MN/2 = 5cm ; IO = OO'/2 = 12cm...
Ta có: OO’= OA + O’A = 9 + 4 =13(cm)Kẻ OH ⊥ OM tại HSuy ra tứ giác O’NMH là hình chữ nhậtSuy ra MH=O’N=4cm; MN=O’HSuy ra OH=OM-MH=9-4=5(cm)Áp dụng đình lí py-ta-go vào tam giác OO’H, ta có:MN = O'H = √(OO'2 - OH2) = 12 (cm)Vậy MN = 12cm. Quảng cáoC. Bài ...